
Trạm Tấu phát triển du lịch mạo hiểm
Du lịch có tính chất mạo hiểm đang hấp dẫn với những người thích cảm giác mạnh trải nghiệm. Với địa hình đa dạng, huyện Trạm Tấu có nhiều ưu thế để phát triển loại hình du lịch này.
Theo Kế hoạch, giải leo núi “Bước chân trên mây” lần thứ II chinh phục đỉnh Tà Xùa, huyện Trạm Tấu sẽ có sự tham gia của 100 vận động viên là Phóng viên các cơ quan báo chí trên toàn quốc.
Tối ngày 14/2, tại Sân vận động huyện Trạm Tấu, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia Lễ hội “Gầu Tào” của người Mông huyện Trạm Tấu, huyện Văn Chấn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
Trạm Tấu những năm gần đây đã trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn với du khách trong nước cũng như du khách quốc tế. Cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ cùng với tài nguyên khoáng nóng tự nhiên, sự đa dạng văn hóa và những hoạt động du lịch phong phú. Sự sáng tạo và đột phá trong phát triển du lịch của huyện không chỉ nâng cao chất lượng dịch vụ mà còn làm phong phú thêm trải nghiệm của du khách.
Mặc dù có nhiều thế mạnh về rừng, khí hậu quanh năm mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, có nhiều đỉnh núi cao, thác nước đẹp và suối khoáng nóng cùng với bản sắc văn hóa đa dạng, độc đáo… nhưng du lịch huyện Trạm Tấu (Yên Bái) chưa được phát triển tương xứng. Nguyên nhân chính là do huyện chỉ có một tuyến đường huyết mạch kết nối ra bên ngoài qua thị xã Nghĩa Lộ vô cùng hiểm trở, một bên là núi cao, một bên là vực sâu. Tuy nhiên, trong năm 2023 này huyện Trạm Tấu sẽ có thêm 02 tuyến đường mới kết nối với huyện Văn Chấn (Yên Bái) và huyện Bắc Yên (Sơn La), mở ra cơ hội bứt phá cho du lịch Trạm Tấu phát triển.
Nằm trong chuỗi các hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 và Quốc tế Lao động 1/5. Vừa qua, UBND xã Phình Hồ phối hợp công ty Tabala tổ chức cuộc thi “Trình diễn trang phục H’Mông” xã Phình Hồ tại Lau Camping, đây là khu nghỉ dưỡng cắm trại và săn mây ở xã Phình Hồ. Tới dự có đồng chí Nguyễn Quốc Luận – Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái; Lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái; lãnh đạo các phòng, ban chuyên môn của huyện Trạm Tấu.
Tối ngày 27/4/2023, tại Quảng trường 19/8, tại thành phố Yên Bái, đoàn huyện Trạm Tấu đã tham gia Chương trình nghệ thuật với chủ đề “Sắc màu văn hoá các dân tộc Yên Bái”. Đây là hoạt động chào mừng kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975- 30/4/2023); 137 năm ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 - 01/5/2023) và 78 năm ngày thành lập Đảng bộ thành phố Yên Bái (7/5/1945 - 7/5/2023). Dự chương trình có đồng chí Khang A Chua, Phó Chủ tịch UBND huyện – Trưởng ban tổ chức các ngày lễ lớn huyện, đoàn cán bộ, diễn viên tham gia chương trình nghệ thuật “Sắc màu văn hóa các dân tộc Yên Bái”.
Huyện Trạm Tấu nơi đầu nguồn của suối Thia, có diện tích pơ mu lớn nhất tỉnh Yên Bái. Đó là một loài gỗ quý thuộc họ thông, được người dân Trạm Tấu bảo vệ và gìn giữ từ nhiều đời nay. Bà con nơi đây mong muốn rừng pơ mu sẽ trở thành một sản phẩm du lịch đặc biệt và mới lạ, thu hút du khách trong và ngoài nước.
Du lịch có tính chất mạo hiểm đang hấp dẫn với những người thích cảm giác mạnh trải nghiệm. Với địa hình đa dạng, huyện Trạm Tấu có nhiều ưu thế để phát triển loại hình du lịch này.
Lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông huyện Trạm Tấu (Yên Bái) được tổ chức ngày 18/2 đã thu hút hàng vạn người dân và du khách về tham dự.
Năm 2023, tổng lượng khách du lịch đến huyện Trạm Tấu đạt 150.000 lượt người, đạt 136% so với kế hoạch. Trong đó, khách nội địa chiếm 144%, khách quốc tế chiếm 100,7%. Doanh thu đạt 112 tỷ đồng, đạt 131% kế hoạch.
Thời gian gần đây, Thác Đôi tại thôn Khấu Chu, xã Bản Công, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đang trở thành điểm đến hấp dẫn du khách bởi dòng thác trắng xóa chảy giữa không gian xanh mát của những cánh rừng nguyên sinh.
Cách trung tâm thành phố Yên Bái khoảng 100 km, đến với huyện Trạm Tấu du khách sẽ được hòa mình vào
Cách trung tâm thành phố Yên Bái khoảng 100 km, đến với huyện Trạm Tấu du khách sẽ được hòa mình vào
Huyện Trạm Tấu nơi đầu nguồn của suối Thia, có diện tích pơ mu lớn nhất tỉnh Yên Bái. Đó là một loài gỗ quý thuộc họ thông, được người dân Trạm Tấu bảo vệ và gìn giữ từ nhiều đời nay. Bà con nơi đây mong muốn rừng pơ mu sẽ trở thành một sản phẩm du lịch đặc biệt và mới lạ, thu hút du khách trong và ngoài nước.
Nằm ở độ cao từ 800 - 2.000 m so với mực nước biển, huyện vùng cao Trạm Tấu là nơi có những tiềm năng trong phát triển sản xuất, chế biến nông - lâm sản, tài nguyên khoáng sản, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng với những lợi thế riêng có về bề dày văn hóa của cộng đồng các dân tộc. Đây cũng là nơi để khám phá đặc sản nổi danh của các dân tộc Mông, Thái như lợn đen, gà đen, măng ớt, gạo nếp 87… là những món quà kỳ diệu mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này.
Huyện Trạm Tấu, huyện vùng cao của tỉnh Yên Bái không chỉ được biết đến với những điểm du lịch sinh thái, điểm "check in" hoang sơ, hùng vĩnhư:Khu du lịch sinh thái suối khoáng nóng; đồi thông Eo Gió tại thị trấn Trạm Tấu; leo núi mạo hiểm tại đỉnh Tà Xùa (xã Bản Công), đỉnh Tà Chì Nhù (xã Xà Hồ), thác Háng Đề Chơ thuộc xã Làng Nhì; du lịch cộng đồng tại xã Hát Lừu…mà nơi đây còn được biết đến với các sản phẩm nông sản đặc sản nổi tiếng như chè Shan tuyết Phình Hồ, măng sặt, gạo nương tím, gạo nương đỏ, khoai sọ xá xanh và không thể không nhắc đến gạo lứt nương đỏ Trạm Tấu.